Dương lịch: Bây giờ là 12h42p - Thứ 4, ngày 3 tháng 3 năm 2021
Âm lịch: Ngày 20 tháng 1 năm 2021 (Tân Sửu)
Ngày: Tư Mệnh Hoàng Đạo - Trực: Thành - Sao: Sâm - Tiết khí: Vũ Thủy
Giờ tốt cho mọi việc: Thìn (7h-9h), Tỵ (9h-11h), Thân (15h-17h), Dậu (17h-19h), Hợi (21h-23h)
* Giờ thọ tử và giờ sát chủ là giờ rất xấu, kiêng kỵ các việc trọng đại như cưới hỏi, xuất hành, làm nhà... nếu tiến hành những việc trọng đại vào ngày này thì sẽ hại cho thân chủ
* Giờ Không Vong là thời điểm mà ở đó việc tốt biến thành xấu, việc xấu biến thành tốt.
Luận giải:
Gió xuân thổi khắp nơi, băng tuyết tan, khí hậu ẩm ướt, lượng mưa càng nhiều, vì vậy gọi là "Vũ Thủy". Mọi ngườỉ thường nói "Lập Xuân trời ấm dần, Vũ Thủy đem đến mùa màng bội thu".
Lời khuyên:
Y học truyền thống đã chỉ rõ, muốn thụ thai thì phải chú ý âm dương cân bằng, thiên nhân cảm ứng, đôi bên hòa hợp làm một. “Bản thảo cương mục” ghi lại: các cặp vợ chồng muốn có con thì nên động phòng trong tiết Lập Xuân, Vũ Thủy, tất được như ý vì đây là thời điểm vạn vật hồi sinh, thiên nhiên khởi đầu.
Thơ:
Sâm tinh tạo tác vượng khảm khoa
Văn tinh cung chiếu đại quang hoa
Phóng thủy khai môn giai cát triệu
Mai táng hôn nhân chủ phá gia
Dịch:
Sao Sâm tạo dựng hãy khoe ra
Thịnh vượng văn tinh chiếu sáng loà
Khai trương canh tác nhiều điềm tốt
Chôn cất hôn nhân chủ phá gia
Tuổi hợp với ngày:
Ngọ, Dần
Tuổi khắc với ngày:
Giáp Thìn, Mậu Thìn, Giáp Tuất
Sao tốt:
Thiên Hỷ, Thiên Quan *, Tam Hợp *, Hoàng Ân *, Thiên Ân *
Sao xấu:
Thụ Tử **, Nguyệt Yếm Đại Hoạ, Trùng Phục, Cô Thần, Âm Thác, Âm Thác, Quỷ Khốc
Tài thần: Tây Nam
Hỷ Thần: Tây Bắc
1. Thái dương lịch
Được gọi tắt là "dương lịch", là cách tính lịch được đặt ra với việc lấy thời gian mà trái đất quay quanh mặt trời một vòng làm căn cứ (gọi là một năm hồi quy, 365,2422 ngày, tức 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây). Một năm được chia thành 12 tháng. Dương lịch có nguồn gốc từ thời Ai Cập cổ đại.
2. Thái âm lịch
Lịch thái âm còn được gọi là âm lịch, hoặc lịch âm là cách tính lịch theo quy luật tròn khuyết của mặt trăng. Lấy việc tròn khuyết của mặt trăng làm tiêu chuẩn, tháng đủ gồm 30 ngày, tháng thiếu gồm 29 ngày. Một năm có 12 tháng, gồm 354 ngày hoặc 355 ngày, không có tháng nhuận, cách tính lịch này gọi là thái âm lịch. Một năm thái âm lịch có 12 tháng 354 ngày hoặc 355 ngày, nếu không có tháng nhuận thì so với năm hồi quy (năm dương lịch) 365 hoặc 366 ngày thiếu khoảng 11 ngày, nếu như tính là 16 năm thì sẽ chênh lệch khoảng hơn 170 ngày, cũng có thể nói là 16 năm hồi quy nhiều hơn gần nửa năm so với 16 năm thái âm lịch. Như vậy tháng và 4 mùa của thái âm lịch sẽ không phù hợp với nhau. Ví dụ tháng 1 trong lịch thái âm có năm là mùa đông, có năm lại là mùa hè, như vậy thì có thể sẽ xuất hiện hiện tượng kỳ quái: mở quạt, ăn kem trong tháng 1; có tuyết, mặc áo bông vào tháng 6. Trên thực tế, những chỗ sử dụng không thuận tiện của lịch thái âm rất rõ ràng và dễ nhận ra.
3. Âm dương hợp lịch - Lịch Âm Dương
Lịch âm hôm nay là loại lịch kết hợp cả âm lịch và dương lịch vì tính chính xác, phong phú và thực dụng của nó. Hiện nay trên thế giới có khoảng gần 10 quốc gia vẫn sử dụng Lịch âm dương kết hợp như Trung Quốc -Hồng Kông, Đài Loan, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Ấn Độ, Bhutan, Hàn Quốc -Triều Tiên và Singapore.